Chủ Nhật, 6 tháng 10, 2019

Kinh Nghiệm Thiết Kế Cầu Thang Cuối Nhà Cần Biết

Với những ngôi nhà cao tầng, cầu thang chính là một phần không thể thiếu trong ngôi nhà, người ta vẫn thường ví cầu thang chính là xương sống của ngôi nhà, là nơi truyền sinh khí tốt lành khắp các tầng, các phòng. Vì thế cách bố trí và thiết kế  cầu thang cuối nhà ngoài các yếu tố về vị trí cầu thang đặt ở vị trí cuối nhà cần có những yêu cầu sao cho phù hợp với diện tích và hướng của căn nhà của bạn.

cầu thang

I) Những Điểm Cần Lưu Ý Khi Thiết Kế Cầu Thang Cuối Nhà

Có thể nói, so với việc thiết kế cầu thang giữa nhà hay cầu thang trước nhà thì đặt cầu thang cuối nhà sẽ giúp tiết kiệm diên tích nhiều nhất, nó khiến cho không gian trở nên rộng rãi hơn, thoáng mát hơn, tuy nhiên không phải thực hiện như thế nào cũng được, bạn cần phải để ý đến những vấn đề sau:

  • Bậc cầu thang không nên bị lõm hay hở bởi nó làm ảnh hưởng đến sự tích lũy của cải.
  • Nên có đèn cầu thang để việc đi lại ban đêm dễ dàng hơn.
  • Chân và đỉnh cầu thang không bao giờ đối diện cửa chính.
  • Cầu thang phải có độ vững chắc. Tránh cầu thang “kẽo kẹt” và lan can “lung lay”.
  • Tránh chọn màu đỏ cho cầu thang bởi điều này mang lại những bất hạnh nghiêm trọng.
  • Tránh đặt nước (non bộ) dưới chân cầu thang bởi điều này sẽ cản trở sự thành công của thế hệ thứ hai trong gia đình.
  • Tránh đặt cầu thang ở chính giữa nhà. Trong trung cung lại chia làm 9 phần như phương pháp tìm trung cung của diện tích đất.
  • Phần giữa của Trung cung gọi là biệt cung, đặc biệt cấm kỵ đặt bậc cầu thang ở đây.
  • Cầu thang không nên bắt đầu hay kết thúc ở trước nhà vệ sinh.
  • Hai bên các bậc cầu thang phải có thành cầu thang để che chắn. Những cầu thang xây theo kiểu hiện đại như cầu thang xương cá, cầu thang không có thành chắn đều không được tốt.
  • Các trường hợp bất khả kháng thì cũng cố tránh đặt bậc cầu thang đầu tiên vào giữa nhà. Bởi vì Trung cung thuộc hành thổ, sẽ bị cầu thang thuộc Mộc khắc.
  • Tránh làm cầu thang quá dài từ tầng này lên tầng khác. Cầu thang càng dài thì khí càng yếu.
  • Lưu ý hành lang, bậc thang nghỉ liên quan đến cầu thang phải có gờ bao phía dưới tay vịn để tránh thoái khí. Cầu thang cũng không được đâm thẳng vào bếp hoặc cửa nhà vệ sinh ở bất cứ tầng nào. Đồng thời, cần lưu ý không để đà ngang (xà nhà) đè lên cầu thang
  • Cầu thang nên đặt ở những nơi thoáng đãng, sinh khí dồi dào ở trong căn nhà và đi từ hướng tốt đi lên. Như vậy sẽ bảo đảm được các tầng trên thu được khí tốt của căn nhà.
  • Tuyệt đối kiêng kỵ đặt cầu thang đi từ phía sau nhà đi lên. Bởi vì, khí trong nhà đi từ ngoài vào và thoái ở phía sau. Nếu cầu thang đặt đi từ phía sau nhà lên các tầng trên sẽ lần lượt suy khí. Người ở trong nhà sức khỏe, tài lộc sẽ suy giảm. Thậm chí khi dương khí suy kiệt nặng, âm khí vượng sẽ dễ mắc các bệnh hoang tưởng và thần kinh
  • Trong Phong Thủy cầu thang còn được coi như khúc ruột trong cơ thể người. Bởi vậy tránh làm cầu thang đứt đoạn: Tầng một thì cầu thang đặt ở đầu hành lang, lên tầng 2 – 3 thì cầu thang lại đặt cuối hành lang, hoặc vị trí khác.
  • Trường hợp này phải khắc phục bằng cách trải thảm nối các bậc và các vị trí cầu thang lại. Trong trường hợp nhà không vượng khí, đủ để dẫn lên các tầng trên qua cầu thang, thì nên có đèn chiếu sáng, để tăng cường sinh khí.
  • Thiết kế cầu thang thuận phong thủy luôn được khuyến khích là nhấn mạnh vào tính ổn định. Năng lượng phong thủy càng ổn định thì càng phát sinh ít ảnh hưởng tiêu cực.

cầu thang

II) Mẫu Nhà Phù Hợp Với Cách Thiết Kế Cầu Thang Sau Nhà

Mỗi một kiến trúc nhà thì lại có một vị trí khác nhau để đặt cầu thang, ta có thể đặt ở cuối nhà, ở giữa nhà hay thậm chí ở ngay trước nhà, bên trái nhà, bên phải nhà… còn với cầu thang cuối nhà thì theo kinh nghiệm chuyên môn của chúng tôi, những ngôi nhà thiết kế như thế này là phù hợp nhất:

  • Những ngôi nhà ống có phần mặt tiền khá rộng, việc bạn đặt cầu thang ở cuối của ngôi nhà sẽ giúp tiết kiệm diện tích cầu thang và cũng khiến cho ngôi nhà trở nên rộng rãi hơn.
  • Nếu như những ngôi nhà thường được sử dụng với mục đích kinh doanh, cho thuê văn phòng, buôn bán… thì việc thiết kế cầu thang cuối nhà là hợp lý nhất, như thế bạn sẽ để dành được khá nhiều diện tích ở phía trước nhà để từ đó giúp cho ngôi nhà trở nên thoáng hơn, và có thêm nhiều không gian để thực hiện việc khác.
  • Những ngôi nhà có chiều sâu thì việc thiết kế này cũng vô cùng cần thiết, nó có thể giảm được chiều sâu của ngôi nhà giúp cho mang lại sự cân bằng, hài hòa hơn.

cầu thang

III) Lý Do Nên Cân Nhắc Khi Thiết Kế Cầu Thang Cuối Nhà

  • Thiết kế cầu thang cuối nhà có thể giảm được diện tích cầu thang cho nhà ống
  • Dành diện tích phía trước nhà để kinh doanh
  • Nhà thiết kế xây với mục đích cho thuê văn phòng
  • Nhà có chiều sâu ngắn hơn 10m
  • Vị trí tốt cầu thang ở cuối nhà…
  • Cách bố trí thiết kế cầu thang cuối nhà tiết kiệm diện tích

IV) Chú Ý Việc Đặt Chân Khi Thiết Kế Cầu Thang Sau Nhà

  • Khi thiết kế nội thất nhà phố, biệt thự hay nhà ống, gia chủ nên lưu ý về vị trí của chiếc cầu thang vì nó ảnh hưởng rất lớn đến phong thủy của ngôi nhà.
  • Lưu ý, không nên đặt cầu thang ngay cạnh cửa ra vào, hay phòng ngủ vì như vậy sẽ dẫn làm tiêu táng tài sản của gia đình, gia chủ sẽ mất lộc và gặp những điều không tốt đến sức khỏe.

cầu thang

  • Theo nguyên tắc thiết kế cầu thang trong phong thủy, nếu gia chủ bài trí  chân cầu thang ngay trước cửa ra vào thì nên sắp xếp lại khu vực đó gọn gàng, thông thoáng và sáng sủa. Như vậy mới có thể hong tỏa được nguồn khí không tốt cho căn phòng.

V) Cách Thiết Kế Cầu Thang Cuối Nhà Hợp Phong Thủy

Vị trí thiết kế cầu thang cuối nhà phụ thuộc vào yếu tố phong thủy và hướng của ngôi nhà. Vậy tại sao lại đặt cầu thang ở cuối nhà, lý do gì dẫn đến điều này và khi đặt cầu thang cuối nhà cần lưu ý điều gì?

– Baasjca cầu thang nên làm cẩn thận trơn tru, tranh lõm hay hở. Theo tâm linh, điều này có thể gây hao tài .

– Chân và đình cầu thang không được đối diện cửa chính

– Không nên chọn màu sơn màu đỏ cho cầu thang. Nên tránh vì điều này có thể gây những bất hạnh nghiêm trọng

– Kiêng kị đặt cầu thang từ phía sau nhà đi lên. Bởi vì, khí trong nhà đi từ ngoài vào và thoái ở phía sau. Nếu cầu thang đặt đi từ phía sau nhà lên các tầng trên sẽ lần lượt suy khí. Người ở trong nhà sức khỏe, tài lộc sẽ suy giảm. Thậm chí khi dương khí suy kiệt nặng, âm khí vượng sẽ dễ mắc các bệnh hoang tưởng và thần kinh

cầu thang

The post Kinh Nghiệm Thiết Kế Cầu Thang Cuối Nhà Cần Biết appeared first on HT BÀN THẠCH ĐÀ NẴNG.



bài viết từ Thiết Kế Xây Dựng Đà Nẵng https://thietkexaydungdanang.com/kinh-nghiem-thiet-ke-cau-thang-cuoi-nha-can-biet/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét